Aw8

Ngày 12.12,Sở Y tế TP.HCMcho biết có công văn gửi U ty keo truc tuyen

【ty keo truc tuyen】Chuẩn bị tiêm vắc xin HPV ngừa ung thư cổ tử cung cho trẻ gái 11 tuổi

Ngày 12.12,ẩnbịtiêmvắcxinHPVngừaungthưcổtửcungchotrẻgáituổty keo truc tuyen Sở Y tế TP.HCM cho biết có công văn gửi UBND quận, huyện và TP.Thủ Đức về việc đăng ký số lượng đối tượng triển khai tiêm vắc xin HPV ngừa ung thư cổ tử cung cho trẻ gái 11 tuổi trong Chương trình tiêm chủng mở rộng năm 2025. Trước đó, Sở Y tế TP.Hà Nội cũng có công văn thông báo tương tự.

Chuẩn bị tiêm vắc xin HPV ngừa ung thư cổ tử cung cho trẻ gái 11 tuổi - Ảnh 1.

Dự kiến từ năm 2025 trẻ em gái 11 tuổi sẽ được tiêm miễn phí vắc xin HPV ngừa ung thư cổ tử cung

T.H

Theo đó, Sở Y tế TP.HCM đề nghị UBND quận, huyện, TP.Thủ Đức chỉ đạo các bộ phận liên quan rà soát, thống kê, đăng ký số lượng trẻ gái 11 tuổi và thời gian triển khai tiêm vắc xin HPV. Thống kê, đăng ký số lượng đối tượng, cả trẻ gái đi học và không đi học, gồm: tổng số trường có lớp 6 trên địa bàn, số lượng trẻ em gái sinh năm 2014 (tiêm vào năm 2025), sinh năm 2015 (tiêm vào năm 2026).

Theo Chi cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình TP.HCM, tổng số trẻ em gái sinh năm 2014 tại TP.HCM là 29.931 em và 2015 là 31.268 em.

Trước đó, ngày 15.8, Chính phủ ban hành Nghị quyết số 104 về lộ trình tăng số lượng vắc xin trong Chương trình tiêm chủng mở rộng giai đoạn 2021 - 2030, trong đó đưa vắc xin phòng bệnh ung thư cổ tử cung vào chương trình từ năm 2026. Trường hợp huy động được nguồn viện trợ, việc thực hiện lộ trình có thể sớm hơn. Hiện nay, Liên minh toàn cầu về vắc xin và tiêm chủng (GAVI) có chiến lược hỗ trợ vắc xin HPV cho chương trình tiêm chủng mở rộng nếu triển khai từ năm 2025.

Ngày 21.11, Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương ban hành công văn số 2310 về việc đăng ký kế hoạch triển khai vắc xin HPV trong tiêm chủng mở rộng. Để có cơ sở xây dựng hồ sơ đề xuất GAVI, Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương đề nghị Sở Y tế các tỉnh, thành phố tham mưu trình UBND địa phương có văn bản đăng ký số lượng đối tượng và thời gian triển khai vắc xin HPV trong chương trình tiêm chủng mở rộng.

Năm 2020, 4.132 ca mắc ung thư cổ tử cung mới

Ung thư cổ tử cung là loại ung thư phổ biến thứ 4 ở phụ nữ. Năm 2020, ước tính khoảng 604.127 ca, chiếm 6,5% tổng số ca ung thư ở phụ nữ trên toàn thế giới. Ung thư cổ tử cung cũng là 1 trong 3 bệnh ung thư hàng đầu ở phụ nữ dưới 45 tuổi tại 145 quốc gia trên toàn thế giới.

Tại Việt Nam, ung thư cổ tử cung là một trong 5 ung thư thường gặp ở nữ. Ước tính năm 2010 có 5.664 ca mới mắc và hơn 3.000 ca tử vong; năm 2020 khoảng 4.132 ca mắc mới, với hơn 2.223 trường hợp tử vong. Theo Tổ chức ung thư toàn cầu (GLOBOCAN), tỷ lệ mắc mới ung thư cổ tử cung ở Việt Nam năm 2020 là 6,6/100.000 phụ nữ, chiếm 2,3% tỷ lệ ung thư chung. Tỷ lệ tử vong là 3,4/100.000 người. Carcinôm tế bào gai (SCC) là kiểu mô học phổ biến nhất, chiếm khoảng 80 đến 90% ung thư cổ tử cung, còn lại 10 đến 20% ung thư cổ tử cung là carcinôm tuyến.

Trong các yếu tố vi sinh, ký sinh như nhiễm Trichomonas, nhiễm Herpes Simplex II... thì nhiễm HPV (vi rút Human Papilloma) là yếu tố nguy cơ cao nhất, có thể coi là thủ phạm chính gây ung thư cổ tử cung.

Nhiễm HPV là bệnh nhiễm vi rút thường gặp nhất của cơ quan sinh dục, cho tới nay đã xác định được hơn 200 tuýp HPV. Các tuýp HPV có nguy cơ cao sinh ung thư là 16, 18, 31, 33, 35, 39, 45, 51, 52, 56, 58... Trong đó 2 tuýp HPV nguy hiểm là 16 và 18 liên quan đến 70% các trường hợp ung thư cổ tử cung. Loại nguy cơ thấp thường không sinh ung thư như tuýp 6, 11, 42, 43, 44...

HPV có thể lây truyền qua tiếp xúc trực tiếp giữa da với da, da với niêm mạc và niêm mạc với nhau. Sự lây truyền có liên quan đến quan hệ tình dục, cả đường âm đạo và đường hậu môn. Ngoài ra, lây truyền cũng có thể xảy ra sau hoạt động tình dục không xâm nhập như quan hệ tình dục bằng miệng - bộ phận sinh dục. Ít phổ biến hơn là HPV có thể truyền từ mẹ sang trẻ sơ sinh trong khi sinh.

Du khách vui lòng để lại nhận xét:

© 2024. sitemap